Mẹ đã thêm bài viết thành công

Bài viết của mẹ đã được đưa vào mục bài viết yêu thích. Mẹ có thể xem lại trong mục Hugges của tôi.


*

Bécaolớnthông minh vàkhỏe mạnhlà điều mà tất cả các mẹ đều mong muốn. Chính vì vậy, bảng đo chiều cao, cân nặng chuẩn của bé là một trong những công cụ đắc lực nhất giúp mẹ nhận biết được tình trạng sức khoẻ và thể chất của con yêu. Để giúp cho mẹ có thể theo dõi đượcchiều cao cân nặng của trẻđã đạt chuẩn hay chưa, có bị thừa hay thiếu cân, chậm lớn hay không, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ 0 – 5 tuổi để các mẹ tham khảo.

Bạn đang xem: Trẻ sơ sinh 1 tháng tăng bao nhiêu kg

Việc theo dõi chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai và bé gái là việc cần làm của mẹ trong suốt quá trình lớn lên của trẻ để đảm bảo con yêu phát triển bình thường theo từng giai đoạn. Do đó, hocketoanthue.edu.vn® khuyên mẹ nên căn cứ vào Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé gái và bé trai để có thể theo dõi tình trạng thể chất của trẻ một cách khoa học nhất nhé!

Tham khảo:Chăm sóc trẻ sơ sinh

Một vài lưu ý khi mẹ đo cân nặng của bé

Khi đo cân nặng của trẻ sơ sinh, để kết quả chuẩn xác nhất thì mẹ nên đo sau khi bé đi tiểu hoặc đại tiện nhé! Đừng quên trừ trọng lượng của quần áo và tã (khoảng 200-400 gram) nữa mẹ nha. Trong vòng một năm đầu, hocketoanthue.edu.vn® khuyên mẹ nên cân bé mỗi tháng một lần. Khi còn sơ sinh, cân nặng bé trai thường sẽ nhỉnh hơn cân nặng bé gái nên mẹ không cần quá lo lắng đâu nhé!

Tham khảo:Tiêu chuẩn tăng cân của trẻ sơ sinh

Mẹ cần làm gì khi đo chiều cao của bé

Luôn cởi giày, mũ nón trước khi đo chiều cao củe trẻ. Đo chiều cao chuẩn của bé chính xác nhất là vào buổi sáng đó mẹ! Bé dưới 3 tuổi có thể đo ở tư thế nằm ngửa. Chiều cao bé trai sẽ có phần nhỉnh hơn chiều cao bé gái, mẹ không cần quá lo lắng đâu nha.

Dưới đây là Bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của bé trai và bé gái, các mẹ nên có một bảng để theo dõi cho bé yêu mẹ nhé

*

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé gái


Tháng

Cân nặng (kg)

Chiều cao (cm)

Suy dinh dưỡng

Nguy cơ SDD

Bình thường

Nguy cơ béo phì

Béo phì

Giới hạn dưới

Bình thường

Giới hạn trên

Bé gái 0-12 tháng

0

2.4

2.8

3.2

3.7

4.2

45.4

49.1

52.9

1

3.2

3.6

4.2

4.8

5.4

49.8

53.7

57.6

2

4.0

4.5

5.1

5.9

6.5

53.0

57.1

61.1

3

4.6

5.1

5.8

6.7

7.4

55.6

59.8

64.0

4

5.1

5.6

6.4

7.3

8.1

57.8

62.1

66.4

5

5.5

6.1

6.9

7.8

8.7

59.6

64.0

68.5

6

5.8

6.4

7.3

8.3

9.2

61.2

65.7

70.3

7

6.1

6.7

7.6

8.7

9.6

62.7

67.3

71.9

8

6.3

7.0

7.9

9.0

10.0

64.0

68.7

73.5

9

6.6

7.3

8.2

9.3

10.4

65.3

70.1

75.0

10

6.8

7.5

8.5

9.6

10.7

66.5

71.5

76.4

11

7.0

7.7

8.7

9.9

11.0

67.7

72.8

77.8

12

7.1

7.9

8.9

10.2

11.3

68.9

74.0

79.2

Bé gái 13-24 tháng

13

7.3

8.1

9.2

10.4

11.6

70.0

75.2

80.5

14

7.5

8.3

9.4

10.7

11.9

71.0

76.4

81.7

15

7.7

8.5

9.6

10.9

12.2

72.0

77.5

83.0

16

7.8

8.7

9.8

11.2

12.5

73.0

78.6

84.2

17

8.0

8.8

10.0

11.4

12.7

74.0

79.7

85.4

18

8.2

9.0

10.2

11.6

13.0

74.9

80.7

86.5

19

8.3

9.2

10.4

11.9

13.3

75.8

81.7

87.6

20

8.5

9.4

10.6

12.1

13.5

76.7

82.7

88.7

21

8.7

9.6

10.9

12.4

13.8

77.5

83.7

89.8

22

8.8

9.8

11.1

12.6

14.1

78.4

84.6

90.8

23

9.0

9.9

11.3

12.8

14.3

79.2

85.5

91.9

24

9.2

10.1

11.5

13.1

14.6

80.0

86.4

92.9

Bé gái 2-5 tuổi

30

10.1

11.2

12.7

14.5

16.2

83.6

90.7

97.7

36

11.0

12.1

13.9

15.9

17.8

87.4

95.1

102.7

42

11.8

13.1

15.0

17.3

19.5

90.9

99.0

107.2

48

12.5

14.0

16.1

18.6

21.1

94.1

102.7

111.3

54

13.2

14.8

17.2

20.0

22.8

97.1

106.2

115.2

60

14.0

15.7

18.2

21.3

24.4

99.9

109.4

118.9


Tháng

Cân nặng (kg)

Chiều cao (cm)

Suy dinh dưỡng

Nguy cơ SDD

Bình thường

Nguy cơ béo phì

Béo phì

Giới hạn dưới

Bình thường

Giới hạn trên

Bé trai 0-12 tháng

0

2.5

2.9

3.3

3.9

4.3

46.3

47.9

49.9

1

3.4

3.9

4.5

5.1

5.7

51.1

52.7

54.7

2

4.4

4.9

5.6

6.3

7.0

54.7

56.4

58.4

3

5.1

5.6

6.4

7.2

7.9

57.6

59.3

61.4

4

5.6

6.2

7.0

7.9

8.6

60.0

61.7

63.9

5

6.1

6.7

7.5

8.4

9.2

61.9

63.7

65.9

6

6.4

7.1

7.9

8.9

9.7

63.6

65.4

67.6

7

6.7

7.4

8.3

9.3

10.2

65.1

66.9

69.2

8

7.0

7.7

8.6

9.6

10.5

66.5

68.3

70.6

9

7.2

7.9

8.9

10.0

10.9

67.7

69.6

72.0

10

7.5

8.2

9.2

10.3

11.2

69.0

70.9

73.3

11

7.7

8.4

9.4

10.5

11.5

70.2

72.1

74.5

12

7.8

8.6

9.6

10.8

11.8

71.3

73.3

75.7

Bé trai 13-24 tháng

13

8.0

8.8

9.9

11.1

12.1

72.4

74.4

76.9

14

8.2

9.0

10.1

11.3

12.4

73.4

75.5

78.0

15

8.4

9.2

10.3

11.6

12.7

74.4

76.5

79.1

16

8.5

9.4

10.5

11.8

12.9

75.4

77.5

80.2

17

8.7

9.6

10.7

12.0

13.2

76.3

78.5

81.2

18

8.9

9.7

10.9

12.3

13.5

77.2

79.5

82.3

19

9.0

9.9

11.1

12.5

13.7

78.1

80.4

83.2

20

9.2

10.1

11.3

12.7

14.0

78.9

81.3

84.2

21

9.3

10.3

11.5

13.0

14.3

79.7

82.2

85.1

22

9.5

10.5

11.8

13.2

14.5

80.5

83.0

86.0

23

9.7

10.6

12.0

13.4

14.8

81.3

83.8

86.9

24

9.8

10.8

12.2

13.7

15.1

82.1

84.6

87.8

Bé trai 2-5 tuổi

30

10.7

11.8

13.3

15.0

16.6

85.5

88.4

91.9

36

11.4

12.7

14.3

16.3

18.0

89.1

92.2

96.1

42

12.2

13.5

15.3

17.5

19.4

92.4

95.7

99.9

48

12.9

14.3

16.3

18.7

20.9

95.4

99.0

103.3

54

13.6

15.2

17.3

19.9

22.3

98.4

102.1

106.7

60

14.3

16.0

18.3

21.1

23.8

101.2

105.2

110.0


Các thông tin chung về chỉ số tăng trưởng cân nặng của trẻ

Trẻ cân nặng bao nhiêu là bình thường?

Cân nặng trẻ sơ sinh được sinh đủ tháng bình thường vào khoảng 2,9 - 3,8kg. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, mức tăng trung bình một tháng ít nhất 600 gram hoặc 125 gram mỗi tuần. Lớn hơn 6 tháng tuổi, bé tăng trung bình 500 gram/tháng. Trong năm thứ hai, tốc độ tăng trưởng cân nặng chuẩn của bé trung bình là 2,5-3kg. Sau 2 năm, tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm của bé là 2kg cho đến tuổi dậy thì.

Các thông tin chung về chỉ số tăng trưởng chiều cao của trẻ mà mẹ cần biết

Trẻ cao bao nhiêu là bình thường?

Em bé mới sinh thường dài trung bình 50cm. Chiều cao của trẻ phát triển nhanh nhất trong năm đầu tiên. Từ 1-6 tháng, mức tăng trung bình hàng tháng là 2,5 cm, 7-12 tháng tăng 1,5 cm/ tháng. Năm thứ 2, tốc độ tăng trưởng chiều dài của em bé bắt đầu chậm lại, tốc độ tăng trưởng mỗi năm chỉ được 10-12 cm. Từ 2 tuổi cho đến trước tuổi dậy thì, chiều cao của bé tăng bình quân 6-7 cm mỗi năm.

Tham khảo thông tin chi tiết chiều cao cân nặng của trẻ từ 1 đến 5 tuổi:

Chiều cao cân nặng trẻ 1 tuổi

Chiều cao cân nặng trẻ 2 tuổi

Chiều cao cân nặng trẻ 3 tuổi

Chiều cao cân nặng trẻ 4 tuổi

Chiều cao cân nặng trẻ 5 tuổi

Những yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng và chiều cao của trẻ

1. Gen di truyền

Theo các nhà nghiên cứu, trẻ được thừa hưởng hầu hết gen của bố và mẹ. Vì vậy, di truyền được coi là một trong những yếu tố có ảnh hưởng khá lớn đến cân nặng và chiều cao của trẻ. Yếu tố di truyền quyết định khoảng 23% chiều cao của trẻ.

Bên cạnh đó, theo American Journal of Human Biology, cân nặng, nhóm máu và lượng mỡ thừa trong cơ thể của bố và mẹ cũng có tác động đến sự phát triển thể chất ở trẻ.

2. Sức khỏe của mẹ trong khi mang thai và cho con bú

Trong thời gian từ khi mang thai đến khi cho con bú, mẹ và bé có một sự kết nối rất mạnh. Sức khỏe và tâm lý của mẹ trong thời kỳ này cũng là yếu tố quyết định cho sự phát triển về cân nặng, chiều cao và các vấn đề khác của bé.

Về mặt sức khỏe, các mẹ được bổ sung đầy đủ chất trong bữa ăn hàng ngày sẽ có được nguồn sữa chất lượng, giúp bé có sức đề kháng tốt cũng như hệ cơ xương chắc chắn khi hấp thụ. Cân nặng, chiều cao của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhờ vậy cũng sẽ tốt hơn. Một số chất cần thiết có thể kể đến như canxi, sắt, axit floic, DHA,…

Về mặt tâm lý, khi mang thai, các mẹ luôn có tâm trạng vui vẻ, thường xuyên được thư giãn sẽ giúp bé có tâm lý tốt. Ngược lại, đối với các mẹ luôn căng thẳng, hồi hộp, các bé sau khi được sinh ra có thể gặp phải các vấn đề liên quan đến sức khỏe thể chất, tinh thần và kỹ năng vận động. Điều này dẫn đến sự phát triển cân nặng và chiều cao của bé sẽ bị hạn chế.

3.

Xem thêm: Tổng Đài Taxi Đà Nẵng Uy Tín, Taxi Đà Nẵng, Số Điện Thoại, Giá Cước

Sự chăm sóc của bố mẹ

Đối với trẻ từ khi mới sinh cho đến giai đoạn dậy thì, sự gần gũi của bố mẹ hoặc người chăm sóc trực tiếp có ảnh hưởng lớn đến thể chất, tinh thần cũng như hành vi, cảm xúc của trẻ (theo Viện quốc gia về Sức khỏe trẻ em và Sự phát triển con người, Mỹ).

4. Các bệnh lý nghiêm trọng

Chiều cao, cân nặng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị ảnh hưởng rất lớn từ các bệnh lý mạn tính hay khuyết tật nghiêm trọng. Các bé từng trải qua những cuộc phẫu thuật lớn cũng sẽ gặp phải vấn đề về phát triển thể chất. Theo Tạp chí Hiệp hội Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, các bé bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (một dạng thiếu máu di truyền do không có đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang đầy đủ oxy trong cơ thể) từ 8 – 19 tuổi thường nhẹ cân và thấp hơn so với các bạn đồng trang lứa.

5. Chế độ dinh dưỡng và môi trường xung quanh

Sau khi dứt sữa mẹ, trẻ cần phải được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo có được chiều cao và cân nặng tốt nhất trong thời gian phát triển sau này (theo nghiên cứu của Đại học Liên hợp quốc tại Nhật Bản). Một số chất quan trọng có thể kể đến như canxi, vitamin D, chất xơ, sắt, magie,… Các chất này sẽ giúp trẻ có được khung xương chắc chắn, mật độ xương đầy đủ để cải thiện cân nặng, chiều cao và kích thước các cơ quan trong cơ thể.

Bên cạnh đó, nếu trẻ sống trong một môi trường bị ô nhiễm không khí, nguồn nước hay tiếng ồn, thì sự phát triển thể chất cũng sẽ bị ảnh hưởng.

6. Vận động tích cực và quá trình tập luyện thể thao

Việc tiếp xúc với điện thoại thông minh, máy tính bảng, tivi quá sớm khiến cho trẻ có xu hướng ít vận động, thích ngồi một chỗ. Nhiều trẻ hình thành thói quen thức khuya từ khi còn rất nhỏ. Việc này có ảnh hưởng không tốt đến thể chất lẫn tinh thần của trẻ.

Thay vì để trẻ mải mê ngồi xem hoạt hình, chơi game, bố mẹ có thể cùng với trẻ tham gia các môn thể thao vận động giúp cải thiện chiều cao, cân nặng như bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, bơi lội,…

Mật độ xương của trẻ cũng sẽ được phát triển rất tốt nếu trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc. Từ đó, trẻ sẽ có được chiều cao tốt nhất trong độ tuổi tương ứng.

Ngoài những yếu tố di truyền, theo bác sĩ Nguyễn Phước Mỹ Linh, chiều cao của bé còn phụ thuộc:

Môi trường:

+ Vận động hoạt động thể lực

+ Cung cấp Calci: 500 – 600 mL sữa mỗi ngày, không nhất thiết là sữa giàu Calci, loại nào cũng tốt vì sữa rất giàu Calci

+ Cung cấp đủ Vitamin D: giúp cơ thể hấp thu Calci vào cơ thể bằng cách cho bé phơi nắng 30 phút/ ngày trước 9 giờ sáng hoặc bổ sung vitamin D 400-600ui/ ngày (aquadetrim 1-2 giọt) Bạn có thể cho bé đi tắm biển, hồ bơi rất tốt cho bé tăng chiều cao.

Để biết thêm thông tin về chiều cao và cân nặng của trẻ, mẹđừng ngần ngại đặt câu hỏi tạiGóc Chuyên Giacủa hocketoanthue.edu.vn® để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc nha. Hoặc tham khảo chuyên mụcCách chăm sóc bé nhé. hocketoanthue.edu.vn® chúc bé luôn khỏe mạnh và duy trì chiều cao, cân nặng chuẩn để mẹ được yên tâm!