Các loại hình ngân hàng ở Việt Nam? Có bao nhiêu ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Tại sao gọi ngân hàng Nhà nước, ngân hàng Thương mại cổ phẩn. Để hiểu hơn về cách phân loại trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mọi người tham khảo ngay bên dưới bài viết của hocketoanthue.edu.vn.

Bạn đang xem: Các loại ngân hàng ở việt nam


Các loại hình ngân hàng ở Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống ngân hàng đang được chia thành 2 loại với phương thức hoạt động khác biệt nhau. Đó là:

Ngân hàng nước ngoàiNgân hàng Thương mại

Ngân hàng nhà nước

Chính là ngân hàng có 100% vốn của Nhà nước, thuộc sở hữu Chính phủ Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước sẽ đảm nhận trách nhiệm phát hành, quản lý tiền tệ. Tham gia vào những nhiệm vụ tham mưu cho Chính phủ, Nhà nước Việt Nam.

Với những chính sách có liên quan đến tiền tệ như lãi suất ngân hàng, vấn đề phát hành tiền hệ. Tỷ giá tiền tệ, dự thảo kinh doanh của ngân hàng. Quản lý nguồn dự trữ ngoại tệ và những tổ chức tín dụng nằm trong hệ thống ngân hàng.

Trong Danh sách các Ngân hàng Nhà nước được chia thành:

Ngân hàng thương mại Quốc doanh

Được mở ra nhằm nâng cao tính hội nhập kinh tế, thu hút vốn đầu tư. Các ngân hàng thương mại Quốc doanh đang bắt đầu phát hành trái phiếu hay cổ phần hóa ngân hàng.

Bao gồm 4 ngân hàng với quyền kiểm soát thuộc về Nhà nước.

Ngân hàng AgribankNgân hàng GP BankNgân hàng OceanbankNgân hàng CB
*
Các loại hình ngân hàng ở Việt Nam

Ngân hàng chính sách

Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Dưới sự điều phối của Nhà nước CHXH Việt Nam, ngân hàng Nhà nước đã và đang thực hiện chính sách lãi suất ưu đãi trong cho vay. Hướng tới những đối tượng khó khăn trong cuộc sống với mục đích thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.


*

Được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán và bảo trợ. Ngân hàng Chính sách không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Và miễn thuế cùng những khoản cần nộp ngân sách nhà nước khác.

Gồm có 2 ngân hàng:

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – VBSPNgân hàng Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng Thương mại cổ phần với vốn nhà nước > 50%

Là ngân hàng được thành lập dưới sự góp vốn của 2 hay nhiều cá nhân, doanh nghiệp theo hình thức cổ phần. Trong đó thì nguồn vố chủ sở hữu của nhà nước chiếm hơn 50% cổ phần của ngân hàng.

Ngân hàng Thương mại

Là một thuật ngữ dùng chỉ tổ chức tài chính thực hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực cung cấp tiền tệ, trung gian trao đổi tiền tệ, cung cấp dịch vụ như tài khoản tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi.

Những ngân hàng này có mô hình kinh doanh nhằm hướng đến lợi nhuận. Vì vậy, những ngân hàng này thực hiện nhiệm vụ chính là nhận tiền gửi từ phía khách hàng và cho vay vốn.

Xem thêm:

Dựa trên hình thức sở hữu thì ngân hàng Thương mại sẽ chia làm 5 loại:

Ngân hàng Thương mại cổ phần

Là loại hình ngân hàng được thành lập do sự góp vốn của 2 hay nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Mà tổ chức và doanh nghiệp này chỉ được phép sở hữu một lượng cổ phần giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Danh sách ngân hàng Thương mại cổ phần, bao gồm 31 ngân hàng như dưới đây;

1 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

2 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPBank

3 Ngân hàng TMCP Đông Á Đông Á Bank

4 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á SeABank

5 Ngân hàng TMCP An Bình ABBANK

6 Ngân hàng TMCP Bắc Á BacABank

7 Ngân hàng TMCP Bản Việt VietCapitalBank

8 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam MSB

9 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank

10 Ngân hàng TMCP Kiên Long Kienlong bank

11 Ngân hàng TMCP Nam Á Nam Á Bank

12 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB

13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VP bank

14 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HD Bank

15 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB

16 Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bank

17 Ngân hàng TMCP Đại chúng PVcombank

18 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIBBank

19 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB

20 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Saigonbank

21 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SH bank

22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank

23 Ngân hàng TMCP Việt Á Vietnam VietABank

24 Ngân hàng TMCP Bảo Việt BaoVietBank

25 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Vietbank

26 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PG Bank

27 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam Eximbank

28 Ngân Hàng TMCP Bưu điện Liên Việt LienVietPostBank

29 Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank

30 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank

31 Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV

Ngân hàng liên doanh

Là ngân hàng thương mại được thành lập với nguồn vốn đầu tư giữa các ngân hàng với nhau. Trong đó, một bên là ngân hàng Thương mại Việt Nam. Còn lại là ngân hàng Thương Mại của nước ngoài có trụ sở đặt ở Việt Nam.

Phải kể đến những cái tên thuộc lĩnh vực này:

Ngân hàng liên doanh ShinhanVinaNgân hàng liên doanh IndovinaNgân hàng liên doanh Việt LàoNgân hàng liên doanh Việt Nga

Ngân hàng Thương mại 100% vốn nước ngoài

Được thành lập bằng vốn của nước ngoài và được cấp phép đặt chi nhánh tại Việt Nam. Hoạt động theo pháp luật Việt Nam.

Hiện nay thị trường tài chính Việt Nam có sự gia nhập của nhiều ngân hàng Thương mại quốc tịch nước ngoài được thống kê trong bảng:

STTTên ngân hàng tại Việt NamQuốc gia
1Ngân hàng TNHH một thành viên ANZAustralia & NewZealand
2Deutsche BankĐức
3Ngân hàng CitibankMỹ
4Ngân hàng TNHH một thành viên HSBCHồng Kông
5Standard CharteredAnh
6Ngân hàng TNHH MTV ShinhanHàn Quốc
7Ngân hàng Hong LeongMalaysia
8Ngân hàng Đầu tư và Phát triển CampuchiaCampuchia
9MizuhoNhật Bản
10Tokyo-Mitsubishi UFJNhật Bản
11Sumitomo Mitsui BankNhật Bản
12Public Bank Việt NamMalaysia
13Ngân hàng Commonwealth BankAustralia
14Ngân hàng United Overseas BankSingapore
15Ngân hàng Bank of ChinaTrung Quốc
16Ngân hàng MaybankHoa kì
17Ngân hàng ICBCTrung Quốc
18Ngân hàng ScotiabankCanada
19Ngân hàng Commercial Siam bankThái Lan
20Ngân hàng BNP ParibasPháp
21Ngân hàng Bankok bankThái Lan
22Ngân hàng WorldbankHàn Quốc
23Ngân hàng Woori bankHàn Quốc
24Ngân hàng RHBMalaysia
25Ngân hàng Intesa SanpaoloÝ
26Ngân hàng JP Morgan Chase BankMỹ
27Ngân hàng Wells FargoMỹ
28Ngân hàng BHF – Bank Aktiengesellschaft (Đức)Đức
29Ngân hàng Unicredit Bank AG (Đức)Đức
30Ngân hàng Landesbank Baden-WuerttembergĐức
31Ngân hàng Commerzbank AGĐức
32Ngân hàng Bank SinopacĐài Loan
33Ngân hàng Chinatrust Commercial BankĐài Loan
34Ngân hàng Union Bank of TaiwanĐài Loan
35Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, LtdĐài Loan
36Ngân hàng Cathay United BankĐài Loan
37Ngân hàng Taishin International BankĐài Loan
38Ngân hàng Land Bank of TaiwanĐài Loan
39Ngân hàng The Shanghai Commercial and Savings Bank, LtdĐài Loan
40Ngân hàng Taiwan Shin Kong Commercial BankĐài Loan
41Ngân hàng E.Sun Commercial BankĐài Loan
42Ngân hàng Natixis Banque BFCEPháp
43Ngân hàng Société Générale Bank – tại TP. HCMPháp
44Ngân hàng Fortis BankBỉ
45Ngân hàng RBIÁo
46Ngân hàng PhongsavanhLào
47Ngân hàng Acom Co., LtdNhật Bản
48Ngân hàng Mitsubishi UFJ Lease & Finance Company LimitedNhật Bản
49Ngân hàng Industrial Bank of KoreaHàn Quốc
50Ngân hàng Korea Exchange BankHàn Quốc
51Ngân hàng Kookmin BankHàn Quốc
52Ngân hàng Hana BankHàn Quốc
53Ngân hàng Bank of IndiaẤn Độ
54Ngân hàng Indian Oversea BankẤn Độ
55Ngân hàng Rothschild LimitedSingapore
56Ngân hàng The Export-Import Bank of KoreaHàn Quốc
57Ngân hàng BusanHàn Quốc
58Ngân hàng Ogaki KyorítuNhật Bản
59Ngân hàng Phát triển Hàn QuốcHàn Quốc
60Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam
61Ngân hàng Oversea-Chinese Banking Corp (OCBC) tại Việt Nam
*
Ngân hàng nhà nước là ngân hàng gì?

Đặc điểm của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại có quy mô lớn, cấu trúc tài sản đặc biệt 

Ngân hàng thương mại có quy mô lớn về tổng tài sản và vốn chủ sở hữu. Để thành lập một ngân hàng thương mại phải có vốn điều lệ tối thiểu 3000 tỷ đồng. Mạng lưới chi nhánh rộng khắp trải dài trên khắp cả nước.

Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật

Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là tiền huy động vốn của người dân thông gửi tiết kiệm. Hình thức này có đặc điểm là có thể bị rút trước hạn, số lượng không dự báo trước được. Vì thế kinh doanh ngân hàng chịu rất nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối,…

Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước thông qua Luật Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam

Tính liên kết và tính ổn định của hệ thống ngân hàng là rất lớn

Các ngân hàng trong khối ngân hàng Thương mại có xu hướng liên kết với nhau. Họ không cấu xé, tranh giành khách hàng mà liên kết giúp họ chăm sóc của riêng mình tốt hơn. Chẳng hạn việc dùng thẻ thẻ ATM của ngân hàng này rút tiền ở cây ATM cũng là lợi ích của mạng lưới liên kết ngân hàng Napas.

Ngân hàng Tư nhân

Do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân đó. Loại hình ngân hàng này thường nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp. Thường có mối quan hệ tốt với khách hàng. Tuy nhiên, loại hình ngân hàng tư nhân theo cách tiếp cận này chưa xuất hiện tại Việt Nam

Phân loại các ngân hàng dựa theo chiến lược kinh doanh

Dựa vào chiến lược kinh doanh khác biệt thì sẽ có những nhóm ngân hàng

Ngân hàng bán buôn

Là ngân hàng có nhiệm vụ chính là làm những giao dịch, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn.

Ngân hàng bán lẻ

Là ngân hàng chuyên thực hiện những giao dịch, cung cấp các dịch vụ cho đối tượng khách hàng là những cá nhân.

Ngân hàng hỗn hợp

Vừa kinh doanh theo bán lẻ và bán buôn. Chính vì vậy mà kiểu ngân hàng này thường cung cấp dịch vụ cho khách hàng là những doanh nghiệp hay các cá nhân.

Ngân hàng có sự góp mặt của: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Seabank).

Ngân hàng chuyên doanh

Là ngân hàng này chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nào đó theo đúng tên gọi là ngân hàng chuyên danh. Chẳng hạn như ngân hàng chuyên về xuất nhập khẩu, nông nghiệp hay đầu tư…

Ngân hàng kinh doanh tổng hợp

Là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả những lĩnh vực kinh tế, tham gia hầu hết mọi nghiệp vụ mà một ngân hàng có thể làm theo quy định của pháp luật.

Tìm hiểu về các loại hình ngân hàng ở Việt Nam là điều cần thiết khi một cá nhân hay doanh nghiệp bắt đầu thực hiện giao dịch với ngân hàng đó. Điều này mang đến các thông tin khái quát về ai là chủ sở hữu, giấy phép hoạt động để tăng tính yên tâm về tài sản móc nối với ngân hàng.