Lan đai châu là một loài lan tuyệt đẹp. Loài hoa này không chỉ tô vẽ thêm vẻ đẹp cho khu vườn của bạn mà nó còn mang trong mình rất nhiều ý nghĩa. Và cách trồng lan đai châu cũng như cách chăm sóc lan đai châu cũng không khó như mọi người vẫn nghĩ. Hôm nay, hãy cùng hocketoanthue.edu.vn tìm hiểu về cách trồng cũng như cách chăm sóc loài hoa tuyệt vời này nhé!


Đặc điểm của lan đai châu

Lan đai châu có tên khoa học là Rynchostylis gigantea hay còn được biết đến với lên gọi khác là lan ngọc điểm. Đây là loài lan có nguồn gốc ở Châu Á, chúng thường thấy mọc ở Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam.

Bạn đang xem: Cách chăm sóc phong lan tai trâu

*
*
*

Những lưu ý khi trồng và chăm sóc lan đai châu

Thời kỳ nghỉ ngơi thường là vào mùa đông và rất quan trọng. Nếu không chăm sóc tốt cho lan thì lan sẽ không ra hoa hoặc sẽ chết.

Nhiệt độ mùa đông ban ngày cần từ 68 đến 73°F hay 20 đến 23°C.Nhiệt độ ban đêm không được dưới 60°F hoặc 16°C.Độ ẩm từ 50 đến 60%, nếu quá thấp cần phun nước vào buổi sáng nhưng không phun quá nhiều.Ngưng tưới nước hoặc tưới rất ít trong mùa đông vì cây cần phải để khô lá và rễ trước khi trời tối.Ngưng bón phân vào thời gian này.

Luôn nhớ lan Ngọc Điểm thường mọc trên những cây cao rất thoáng gió cho nên không ưa không khí tù hãm vì thế rễ cây không được ẩm ướt suốt ngày, cần khô ráo vào ban đêm.

Loài cây này cũng không ưa bị quấy nhiễu (Disturb) hay thay chậu nhiều lần, cho nên cách trồng lan đai châu giống tốt nhất là cố định vào miếng gỗ, miếng ngói hay vỏ cây hay trồng trong rỏ (basket) để có thể phơi rễ ra ngoài.

Xem thêm: Chợ Tốt Xe: Mua Bán Xe Máy Honda Giá Rẻ 10/2021 Tại Quận Ninh Kiều

Nhưng trồng cách này cần phải có ẩm độ thật cao và mùa hè phải tưới từ 1 đến 2 lần/ngày, nhất là vào những ngày nóng nực hay khô ráo. Nếu trồng trong rỏ có thể bỏ thêm các miếng vỏ cây hoặc than cỡ lớn từ 4 đến 5 cm trở lên.

Một kỹ thuật trồng lan đai châu khác là trồng vào trong chậu đất hoặc chậu khác miễn là có nhiều lỗ. Muốn trồng cách này thì bạn hãy ngâm cây vào trong nước chừng 1 đến 1,5 giờ, khi rễ cây đã mềm, bỏ vào trong chậu và xoay theo chiều kim đồng hồ hay ngược trở lại, rễ sẽ bám vào chung quanh chậu.

Thông thường Ngọc Điểm nở hoa vào cuối mùa đông hay đầu mùa xuân và vào dịp Tết Nguyên Đán, vì đặc điểm này lên lan đai châu được rất nhiều người trồng. Khi thấy lan ra nụ, hãy phun nước để tăng thêm độ ẩm hoặc tưới sơ qua.

Muốn lan nở sớm hơn hãy tăng thêm nhiệt độ bằng cách là mang vào trong nhà để dưới ánh đèn, nhưng lưu ý cần thoáng gió và độ ẩm. Nếu muốn lan chậm nở để chờ dịp Tết thì hãy mang vào chỗ rợp mát, vào phòng lạnh hoặc để nước đá ở gần, nhưng lưu ý đừng cho vào gốc hay để rễ chạm vào.

Như vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong về cách trồng lan đai châu cũng như cách chăm sóc loài hoa tuyệt đẹp này rồi. Với những kiến thức mà bài viết này mang lại, hocketoanthue.edu.vn hy vọng bạn sẽ có thể tự tay trồng cho mình được một chậu lan đai châu đẹp tuyệt vời nhé. Chúc bạn thành công!