Hướng dẫn lập dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, cùng với đó là bài văn mẫu phân tích Cảnh ngày hè cho các em tham khảo.

Bạn đang xem: Bài thơ cảnh ngày hè ngữ văn 10

Dàn ý phân tích Cảnh ngày hè - Đọc Tài Liệu giới thiệu mẫu dàn ý chi tiết đề văn phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi có kèm bài văn mẫu. Cùng tham khảo ngay nhé!

*

Dàn ý phân tích Cảnh ngày hè

Xem thêm: Lệnh Xin Tiền Trong Half Life 1, Lệnh Xin Tiền Half Life 1

+ Sắc đỏ của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh ngày hè+ Hương hoa sen tỏa ngát bay theo làn gió-> Cảnh vật ngày hè tươi tắn, tràn đầy sức sống, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên của của Nguyễn Trãi- Vẻ đẹp bức tranh cuộc sống con người:+ Nguyễn Trãi dùng nhiều từ Hán Việt như ngư phủ, cầm ve, tịch dương kết hợp nhuần nhuyễn với những từ thuần Việt tạo nên vẻ đẹp vừa mộc mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã.+ Cuộc sống được cảm nhận bằng âm thanh: Âm thanh từ làng chợ cá, của tiếng ve râm ran mỗi độ hè về+ Từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi…-> Cảnh ngày hè xôn xao, náo nức, không khí rất nhộn nhịp+ Động từ: rợp, đùn, tiễn đưa khiến cho người đọc thấy được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè+ Nhà thơ sử dụng hai từ láy tượng thanh “lao xao” – âm thanh của những phiên chợ cá, “dắng dỏi” – diễn tả âm thanh của tiếng ve, kết hợp với nghệ thuật đảo cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh những âm thanh bao trùm làng quê.
→ Cuộc sống sôi động, ồn ão, tràn đầy sức sống và âm thanh.⇒ Cả thiên nhiên và con người đều hiện lên tràn đầy sức sống, tâm hồn lạc quan, yêu đời, tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết với cuộc sống quê nhà của nhà thơ Nguyễn Trãi.- Nhà thơ đã cảm nhận cái tinh tế, thú vị của ngày hè qua thị giác và thính giác:+ Nhà thơ nhìn những tán lá xanh cây hòe, màu đỏ rực của thạch lựu, tiếng ve kêu ran cả khoảng không gian và hình ảnh người dân làng chài mỗi sớm thức dậy và bóng người kéo lưới buổi chiều ta.+ Ngày hè cảm nhận qua thính giác khi nhà thơ thấy được hương sen thoảng theo gió-> Tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi được hòa vào thiên nhiên, nói lên được tác giả là người rất yêu đời, yêu cuộc sống.- Tình yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi:+ “Dẽ” là từ cổ nghĩa là lẽ, lẽ ra+ “Ngu cầm” là cây đàn của vua Nghiêu vua Thuấn. Đây là điển cố quen thuộc của Trung Hoa kể về thời đại Nghiêu Thuấn – những ông vua nhân từ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Hằng ngày vua Nghiêu Thuấn thường đem đàn ra gảy khúc nam phong ngợi ca cảnh thái bình trên xứ sở này