Không chỉ có các khu vực trưng bày những vật dụng thời chiến, bên trong Dinh Độc Lập tại TP.HCM còn giữ nguyên hệ thống đường hầm và các phòng làm việc, hội họp, tiệc thời chiến.


*
*
*
Khu vực trưng bày các bức ảnh và vật dụng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là những tư liệu lịch sử về cuộc Tổng tiến công và nổi dật mùa xuân 1975.
*
*
*
*
*
*
Bếp bên trong Dinh. Đây là nơi nấu ăn phục vụ các buổi tiệc chiêu đãi trọng thể, được trang bị hiện đại như bếp của khách sạn 5 sao thời bấy giờ. Các thiết bị đều được làm bằng inox, sản xuất tại Nhật 1966, sử dụng gas và điện, có kho lạnh riêng biệt để bảo quản thức ăn, có hệ thống hút khí và thang máy vận chuyển 100kg lên các tầng trên.
*
*
Lối lên xuống trải thảm nhưng không được sử dụng giữa tòa nhà Dinh Độc Lập.
*
Phòng khách của Tổng thống gồm hai phòng thông nhau.
*
Phòng trình quốc thư. Năm 1975 có nhiều nước đặt Đại sứ quán tại Sài Gòn. Các Đại sứ đến đây trình ủy nhiệm thư cho Tổng thống. Nội thất căn phòng nổi bật với bức tranh "Bình Ngô đại cáo" gồm 40 miếng nhỏ ghép lại miêu tả cuộc sống thanh bình của người dân Việt Nam thế kỷ 15.
*
Phòng Khánh tiết, có sức chứa 500 người, để tổ chức các cuộc họp, chiêu đãi, ra mắt nội các. Tháng 11/1975, tại đây diễn ra Hội nghị Hiệp thương chính trị bàn các vấn đề thống nhất hai miền Nam Bắc.
*
Phòng Đại yến, nơi tổ chức các cuộc chiêu đãi với sức chứa hơn 100 khách. Ngày 31/10 năm 1967, nơi đây diễn ra bữa tiệc nhân lễ nhậm chức của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ.
*
Phòng nội các, nơi diễn ra các cuộc họp của Hội đồng Tổng trưởng và Nội các Việt Nam Cộng hòa.
*
Phòng ăn với buồng kính, trải thảm sang trọng, sạch sẽ.
*
Rạp xem phim với sức chứa 50 khán giả.
*
Khu vực đặt máy chiếu phim.
*
Thảm cỏ xanh hình oval trước cửa Dinh rộng cả nghìn m2.

*

Khoảnh khắc lịch sử trong ngày giải phóng Sài Gòn 1975

77 29 48 2131

Thời khắc cuối của nội các Sài Gòn, nụ cười của phi công Nguyễn Thành Trung sau khi ném bom dinh Độc Lập là những hình ảnh ấn tượng còn lưu lại trong ngày thống nhất đất nước.

*

Nữ biệt động Sài Gòn hai lần tiến vào Dinh Độc Lập

17 2 15 208

Nữ biệt động Vũ Minh Nghĩa (Chính Nghĩa) để lại quá khứ lẫy lừng một thời về sống cùng con cháu ở Gò Vấp (TP.HCM). Bà tâm sự; hạnh phúc chính là cuộc sống.

*

Chuyện kể của người lái xe đưa Dương Văn Minh đi đầu hàng

7 2 5 8

“Lúc đó, tôi nhảy ra khỏi xe, mừng vui đến trào nước mắt, ôm lấy đồng đội và nhân dân bên đường rồi hét lớn: Giải phóng hoàn toàn miền Nam rồi”, ông Vân nhớ lại thời khắc lịch sử.


Bạn có thể quan tâm


XEM NHIỀU



*