GH VN Giáo Phận Chủng Viện Thông Báo Suy Niệm Thời Sự Thượng Hội Đồng Phụng Vụ Đức Tin Mục Vụ Đời Tu Sứ Vụ Media Vatican Khác Tư Liệu Khác

*

Cha Théodore Louis Wibaux, (tải về file gốc tại đây!)

Cha Théodore Louis Wibaux là linh mục thuộc Hội Thừa saiParis (MEP). Ngài lên đường đến truyềngiáo ngày 20 tháng 2 năm 1859 và đến Đàng Trong vào tháng 1 năm 1860. <40> Năm 1863, chaWibaux được Đức cha Dominique Lefèbvre chọn làm Tổng Đại diện cho ngài tại Giáophận Tây Đàng Trong <41>và cũng trao cho ngài nhiệm vụ xây dựng Chủng viện do Đức Cha làm phép viên đáđầu tiên. Công trình được xây dựng từ năm 1863 đến năm 1866, Đức cha JeanClaude Miche đã làm lễ khánh thành cơ sở Chủng viện đầu tiên và theo ước nguyệncủa Đức cha Lefèbvre, Thánh Giuse được chọn làm Bổn mạng với tên gọi: Đại Chủngviện Thánh Giuse Sài Gòn, vào thời điểm này, Chủng viện Sài Gòn có 60 chủngsinh bao gồm các các Thầy Đại chủng sinh và các Chú.

*

(Tải về file gốc tại đây!)

Sáu năm sau, ngày mùng 7 tháng 10 năm 1877, Cha Wibaux đượcChúa gọi về, ngài được an táng phía sau ngôi Nhà nguyện do chính tay ngài xây dựng.

*

Thay lời kết

Nhìn lại đôi nét dòng lịch sử Đại Chủng Viện Thánh Giuse SàiGòn, chúng tôi không ngừng dâng lời tạ ơn Thiên Chúa vì ân sủng và tình thươngmà Thiên Chúa dành tặng cho Giáo hội Việt Nam nói chung và cách riêng cho ĐạiChủng viện Thánh Giuse Sài Gòn. Rất nhiều những hoa trái mà Đại Chủng viện SàiGòn đã đóng góp cho Giáo Hội, cho công cuộc truyền giáo. Nhiều Giám mục và hàngngàn linh mục xuất thân từ Ngôi Nhà Đại Chủng viện này đó là dấu chỉ cụ thể nhấtcủa Công trình mà Thiên Chúa thực hiện cho Chủng viện trong dòng lịch sử 150năm qua. “Tất cả là hồng ân!” Xin dâng lời ca khen, chúc tụng Thiên Chúa! Xinbày tỏ lòng cảm mến tri ân đối với các Thừa sai đã hy sinh cuộc sống, công sức,mồ hôi và cả máu đào để cho Đại Chủng viện Sài Gòn được hình thành, tồn tại vàphát triển bền vững cho đến ngày hôm nay.