Chắc hẳn, chúng ta đã nghe nhắc tới khá nhiều về hệ thống đánh lửa, nhưng không phải ai cũng biếtnguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tônhư thế nào? Và để giúp bạnTuấn Anh Autođã cho ra đời nội dung sau!

Đôi điều cần biết về động cơ đốt trong

Động cơ đốt trong ra đời từ cách đây 100 năm. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nó, các nhà thiết kế đã không ngừng nâng cao, cải tiến, chế tạo sao cho giảm tiêu thụ nhiên liệu nhất cũng như giảm mức độ độc hại khi thải xăng.

Bạn đang xem: Nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa

Động cơ đốt trong bao gồm nhiều phụ trợ như hệ thống tăng áp, phối khí, nhiên liệu… Trong động cơ xăng hệ thống đánh lửa có tầm quan trọng lớn nhất. Bởi khả năng biến dòng điện 1 chiều trở thành những xung động cao áp(12.000-40.000) tạo thành tia điện ngay tại bugi .

Bạn có thể xem hình vẽ vềnguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tôcủa động cơ đốt trong sau:

*

Đôi điều cần biết về động cơ đốt trong

Ghi chú:

A, D chính là dây cao ápB: Kí hiệu của lắp chia điện;C: Kí hiệu của Con quay;E: Kí hiệu của Vỏ chia điện;F: Kí hiệu của Cam chia điện;G: Kí hiệu của Cảm biến đánh lửa;H: Kí hiệu của IC đánh lửa;I: Kí hiệu của Bô-bin;J: Kí hiệu của Bugi đánh lửa.

Tiếp theo bên dưới, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu sâu vào hệ thống đánh lửa gồm nguyên lý và cấu tạo.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tô

Bởi hệ thống đánh lửa sẽ cần phải làm việc với nhiều các bộ phận khác trong động cơ nên nó bắt buộc phải tạo ra tia lửa trong thời điểm thích hợp. Chỉ như vậy nó mới có thể đốt cháy thành công hỗn hợp khí trong xi lanh, tạo công suất cho động cơ hoạt động. Và nếunguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tôhoạt động không đúng lúc, thì công suất động cơ sẽ giảm, tốn nhiều nhiên liệu đồng thời lượng chất độc hại thải ra cũng cao lên.

Quan sát hình vẽ biểu thịnguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tônhư sau:

*

Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tôCách thức hoạt động:

Nếu nhiên liệu cùng không khí đều bị đốt cháy trong xi lanh bị đốt cháy lúc này nhiệt độ sẽ tăng cao, khí sẽ bị đốt thành chất thải . Lúc này áp suất trong xi lanh tăng cao, đẩy lùi piston đi xuống.Nếu muốn tăng mômen và công suất động cơ, bắt buộc bạn sẽ phải tăng áp suất ở trong xi lanh khi đang cháy. Hiệu suất động cơ chỉ cao khi áp suất lớn và điều này sẽ được quyết định bởi tia lửa điện đốt cháy không khí.Để sử dụng hết lượng nhiên liệu trongnguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tô, lúc này tia lửa sẽ xuất hiện trước khi piston rơi vào điểm chết trên của kỳ nén cho tới thời điểm piston đi xuống áp suất của xi lanh đạt giá trị lớn nhất.Thông thường trong một động cơ đường kính piston cùng hành trình sẽ là hằng số, do đó nếu muốn tăng công suất động cơ thì bắt buộc phải tăng áp suất. Thời điểm đánh lửa cực kỳ quan trọng nhưng để đánh sớm hay muộn thì nó sẽ phụ thuộc vào nhiều điều kiện. Nếu muốn tốc độ động cơ cao, thì cần nâng sớm thời gian đánh lửaNếu xét trong trường hợp giảm thiểu tối đa các chất độc hại trong khí xả thì khi thời điểm đánh lửa bị giảm xuống thì lúc này áp suất và nhiệt độ có thể sẽ giảm. Nhiệt độ thấp xuống sẽ làm giảm lượng NoX trong khí xả. Thời điểm đánh lửa muộn cũng khiến tiếng gõ ở máy bị giảm xuống.

Xem thêm: Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile - Võ Lâm Truyền Kỳ 1 Mobile

Các thành phần trongnguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tô

Bugi

Đây chính là vật dụng có tác dụng cung cấp nguồn điện phát ra hồ quang thông qua khoảng trống. Nguồn điện cần có một lượng điện áp lớn, chỉ như vậy tia lửa mới mạnh và thoát ra khỏi được khoảng trống. Chênh lệch điện áp mà 2 cực của bugi tạo ra sẽ rơi vào khoảng từ 40.000 – 100.000 V. Bugi hiện có 2 loại là nóng và lạnh.

Bôbin

Chính là đồ vật tạo ra cao áp cho tia lửa. Nguồn điện thế cao được sản sinh bởi cảm ứng từ hai cuộn dây. Trong đó có một cuộn sơ cấp (ít vòng) và 1 cuộn thứ cấp (nhiều vòng).

*

Dòng điện trước sẽ đi qua cuộn sơ cấp trước, lúc này dòng điện cũng sẽ bị ngắt do má vít bị mở ra đột ngột. Dòng điện trong cuộn sơ cấp bị mất đi bởi từ trường do chính nó sinh ra đã bị giảm mạnh. Lúc này áp dụng nguyên lý cảm ứng điện từ thì cuộn thứ cấp sẽ tự sinh ra dòng điện để có thể chống đỡ được sự biến đổi trong từ trường. Do số vòng trên cuộn thứ cấp nhiều hơn sơ cấp rất nhiều nên dòng điện cuộn thứ cấp sinh ra sẽ vô cùng lớn.

Tiếp đó nguồn điện này sẽ được chuyển tới bugi bởi bộ chia điện

Bộ chia điện

Có tác dụng chi nguồn điện từ Bôbin tới xi lanh. Quá trình này sẽ được thực hiện thông qua bộ chia điện & con quay. Đồng thời, cuộn thứ cấp cũng sẽ được kết nối với các con quay, nối dây cao áp tới xi lanh. Nếu con quay chuyển động theo hình tròn thì lúc này điện sẽ chia cho các xilanh theo một số thứ tự nhất định.

Ở trên là một số thông tin về cấu tạo vànguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tô.Hãy đọc kỹ nếu bạn cảm thấy hay và hữu ích, đừng quên like và chia sẻ bài viết để ủng hộ chuyên mụcblog xenhiều hơn nhé!