NGHIÊN cứu HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân TRÊN địa bàn xã yên VIÊN, HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội
NGHIÊN cứu HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân TRÊN địa bàn xã yên VIÊN, HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội 25 324 0
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch của khách du lịch đông bắc á (hàn quốc, trung quốc, nhật bản) nhằm gia tăng hiệu quả phục vụ tại premier village đà nẵng
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch của khách du lịch đông bắc á (hàn quốc, trung quốc, nhật bản) nhằm gia tăng hiệu quả phục vụ tại premier village đà nẵng 94 444 7
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của người dân việt nam các giải pháp marketing cho nhãn hiệu lotteria
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của người dân việt nam các giải pháp marketing cho nhãn hiệu lotteria 74 4,451 30
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận ninh kiều thành phố cần thơ
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận ninh kiều thành phố cần thơ 1,030 4
NGHIÊN cứu NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG dầu gội SUNSILK của SINH VIÊN KHÓA k45 hệ CHÍNH QUY của TRƯỜNG đại học KINH tế HUẾ
NGHIÊN cứu NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG dầu gội SUNSILK của SINH VIÊN KHÓA k45 hệ CHÍNH QUY của TRƯỜNG đại học KINH tế HUẾ 1,567 3
Nghiên cứu hành vi lựa chọn trường đại học của sinh viên đang theo học chương trình liên kết đào tạo của đại học kinh tế huế với đối tác nước ngoài
Nghiên cứu hành vi lựa chọn trường đại học của sinh viên đang theo học chương trình liên kết đào tạo của đại học kinh tế huế với đối tác nước ngoài 667 2
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận trong học tập của sinh viên khối kinh tế trên địa bàn Hà nội
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận trong học tập của sinh viên khối kinh tế trên địa bàn Hà nội 952 2
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận trong học tập của sinh viên khối kinh tế trên địa bàn Hà nội
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận trong học tập của sinh viên khối kinh tế trên địa bàn Hà nội 1,513 4
NGHIÊN cứu NHU cầu và HÀNH VI TIÊU DÙNG sữa tươi của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP TP hồ CHÍ MINH TRÊN địa bàn xã QUẢNG tâm TPTHANH hóa
Luaận văn, tiểu luận, khóa luận, chuyên đề, đề tài, marketing, quản trị, hành vi, tiêu dùng, thị trường, nhu cầu, sự hài lòng              ! "#$%&'( )%*+(,-(./.0%.12 ,3,4567)%8#90:. Ngày nay, đất nước chúng ta đang từng bước đổi mới, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam được các nước trong khu vực cũng như trên thế giới đánh giá cao, dù Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ bé nhưng Việt Nam vẫn là một điểm sáng trên bản đồ thế giới và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và qua đó vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng lên. Đó chính là những nền móng vững chắc cho sự phát triển đất nước. Song song đó, chất lượng đời sống của người dân cả nước nói chung và tỉnh AN GIANG nói riêng ngày càng được nâng cao.Vì vậy, nhu cầu của người dân ngày càng đa dạng và phong phú. Bên cạnh những nhu cầu thiết yếu hàng ngày như ăn, mặc, giải trí,….thì họ cũng cần một loại thức uống tốt cho sức khỏe như: sữa, nước yến, trà xanh,…Và sữa là một trong những lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng. Theo kết quả điều tra tiêu dùng tại TP.HCM do báo SGTT thực hiện thì tần suất mua dùng sản phẩm sữa chỉ đứng vị trí thứ ba sau ngành thực phẩm và nước chấm gia vị. Điều đó cho thấy ngành hàng sữa đang dần trở thành sản phẩm không thể thay thế trong tiêu dùng gia đình. Theo kết quả điều tra cho thấy hiện nay người tiêu dùng mua dùng tất cả các nhóm sản phẩm như sữa bột, sữa tươi, sữa đặc, sữa chua, yaourt, bột dinh dưỡng, . trong đó quan tâm và mua dùng nhiều hơn các nhóm sản phẩm cơ bản trong ngành như sữa bột thị phần giá trị chiếm tới 47%, sữa tươi (23%), sữa đặc (7%). Qua đó, cho thấy sữa bột vẫn dẫn đầu trong nhóm sản phẩm. Nhưng qua sự cố sữa bột bị nhiễm melamine thì người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng sữa tươi nhiều hơn. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều nhà sản xuất và cung cấp sữa như: Vinamilk, Ba Vi milk, Dutch Lady, Dutch Mill…. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các công ty có thương hiệu mạnh được người tiêu dùng mua dùng nhiều, như Vinamilk dẫn đầu bảng cả về tần suất mua và thị phần giá trị (54,4% và 32,5%), tiếp đến là Dutch Lady (14,9% và 14,6%). Nhà sản xuất Vinamlik với thương hiệu đã được xây dựng có uy tín, đa dạng về sản phẩm và với lợi thế từ hệ thống kênh phân phối rộng khắp, nên ngành sữa của VINAMLIK được dự báo vẫn sẽ được người tiêu dùng tin tưởng trong thời gian tới. Đối tượng tiêu dùng sản phẩm sữa tươi tương đối đa dạng như: học sinh, sinh viên, nội trợ, công nhân viên …Theo thông tin được góp nhặt từ nhiều người bạn xung quanh và bản thân là sinh viên, tôi thấy sữa tươi Vinamilk đang được các bạn sinh viên đón nhận chất lượng và thương hiệu. Và một phần là sự tiện lợi của nó, sinh viên có thể mang theo đến trường hoặc những nơi khác và hơn thế nữa nó có thể là bửa ăn nhẹ đầy đủ chất dinh dưỡng và có nhiều hương vị để lựa chọn. Chính vậy, sinh viên có thể xem là khách hàng mục tiêu và đầy tiềm năng của các nhà sản xuất sữa. Sinh viên khoa kinh tế-QTKD là đại diện cho một hình tượng tuổi trẻ năng động của xã hội, vậy hành vi tiêu dùng sữa tươi hiện nay như thế nào?. Đó chính là lý do tôi đã chọn đề tài “ .';.406  "#$%&'(0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  1              ! "#$%&'( ,3C;D)0.>2(%.>)E2 -Mô tả hành vi tiêu dùng sữa tươi Vinamilk của sinh viên khoa Kinh tế-QTKD. -Tìm hiểu các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sữa tươi Vinamilk của sinh viên. ,3FG%*+(G%BG(%.>)E2 ,3F3,GHIH&J Phương pháp chọn mẫu là cách thức để mẫu được chọn ra từ tổng thể. Có rất nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau. Mỗi phương pháp chọn có ý nghĩa riêng và thích hợp với từng trường hợp nghiên cứu khác nhau. Trong đề tài nghiên cứu này, tôi dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Ta có thể xem sinh viên khoa kinh tế- QTKD là tổng thể chung và phân tổng thể ra làm ba nhóm khác nhau theo khóa học: khóa 08; 09; 10. Đây là tiêu thức phân tầng thích hợp sinh viên của các khóa học khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng sữa tươi khác nhau. Với tổng thể là sinh viên khoa kinh tế, thì cấu trúc mẫu sẽ là danh sách sinh viên theo từng khóa học, căn cứ vào đó mà ta tiến hành chọn ngẫu nhiên 80 sinh viên các khóa theo tỷ lệ: khóa 08: 40%, khóa 09: 30%, khóa 10: 30%. ,3F3CGHIHKHLM Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua nghiên cứu trực tiếp ngẫu nhiên bằng bảng câu hỏi từ sinh viên các khóa. Thu thập số liệu thứ cấp: từ các báo cáo của các chuyên gia kinh tế, các thời báo kinh tế, thông tin trên internet, chuyên đề seminar, chuyên đề năm 3 của các khóa trước, ,3F3FGHIHHNOPQRLM - Phương pháp thống kê mô tả để mô tả được hành vi sử dụng sữa tươi của sinh viên. - Phương pháp phân tích: dùng để phân tích những số liệu thu thập được từ việc phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. - Phương pháp tổng hợp: dùng tổng hợp lại những phân tích để đưa ra nhận xét và đánh giá. - Sau khi dùng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp thì dùng phầm mềm Excel để xử lý số liệu. ,3SG%T;.(%.>)E2 ,3S3,U =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  3              ! "#$%&'( Trong chương II này sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc phân tích và xây dựng mô hình nghiên cứu. I. )+=Y450%2Z<0 2.1 )IIM Thị trường người tiêu dùng thường là những cá nhân hay hộ gia đình mua hay bằng một phương thức nào đó có được hàng hóa hay dịch vụ để tiêu dùng cho bản thân. Hành vi người tiêu dùng là quá trình khởi xướng từ cảm xúc là mong muốn sở hữu sản phẩm- dịch vụ, cảm xúc này biến thành nhu cầu. Từ nhu cầu, con người tìm các thông tin sơ cấp để thỏa mãn nhu cầu. Nó có thể là thông tin từ ý thức có sẵn (kinh nghiệm học từ người khác), hoặc tự logic vấn đề hoặc bắt chước, hoặc nghe theo lời của người khác khách quan với tư duy của mình. C,;U^ 2.2 ;U^_" Để có quyết định mua sắm, người tiêu dùng phải trải qua một quá trình cân nhắc. Qúa trình này thường trải qua năm giai đoạn sau: %^CC3;U^`a$ ^_ Tuy nhiên, việc một người tiêu dùng có thực hiện từng bước một hay không còn phụ thuộc vào loại quyết định mua sắm mà họ gặp phải. Chẳng hạn, với những tái mua sắm thứ yếu, người tiêu dùng có thể khá trung thành với những sản phẩm cùng loại, do đó quyết định này là mang tính nếp quen hàng ngày (ví dụ mua cùng sản phẩm) và họ ít nỗ lực trong việc đưa ra quyết định mua sắm. Trong trường hợp thói quen hàng ngày, những khách hàng trung thành một nhãn hiệu có thể sẽ bỏ qua một vài bước trong quá trình mua sắm khi biết chính xác mình cần cái gì thì người tiêu dùng sẽ qua nhanh những bước này. Nhưng với những quyết định phức tạp hơn, chẳng hạn như mua sắm mới trọng yếu, quá trình mua sắm có thể kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng và có thể lâu hơn. Do vậy khi đưa ra những bước này, các chuyên gia marketing cần nhận ra rằng tùy thuộc vào hoàn cảnh xung quanh việc mua sắm, tầm quan trọng của từng bước có thể khác nhau. =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  4 Những yếu tố kích thích “ Hộp đen” ý thức của người mua Những đáp ứng của người mua Xác nhận nhu cầu Tìm kiếm Thông tin Đánh giá các phương án lựa chọn Quyết định mua sắm Hành vi sau khi mua              ! "#$%&'( C3C3,
IKb Quá trình mua sắm bắt đầu từ khi người mua ý thức được vấn đề hay nhu cầu muốn được thỏa mãn cho chính bản thân họ. Người mua cảm thấy có sự khác biệt giữa tình trạng thực tế và tình trạng mong muốn. Nhu cầu có thể bắt nguồn từ những tác nhân kích thích nội tại hay bên ngoài. dụ, những thúc đẩy bên trong, như khi cảm giác khi đói hoặc khát, người tiêu dùng biết rằng nhu cầu của họ là thức ăn hoặc hước giải khát. Những yếu tố bên ngoài cũng có thể thúc giục những nhu cầu của người tiêu dùng như một người đi ngang qua một cửa hàng bánh mì và hình ảnh những chiếc bánh mì vừa mới nướng xong đã kích thích làm cho người đó cảm thấy đói. C3C3C0^U Một khi nhu cầu đã phát sinh và người tiêu dùng đã quyết định tập trung nhiều hay ít nỗ lực để mua hàng. Nếu người tiêu dùng được kích thích thỏa mãn nhu cầu của họ thì họ sẽ tiến hành tìm kiếm thông tin. Các nguồn thông tin của người tiêu dùng được chia thành bốn nhóm sau: + Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen. + Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán hàng, đại lý, bao bì, triển lãm. + Nguồn thông tin công cộng: Các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu người tiêu dùng. + Nguồn thông tin thực nghiệm: Sờ mó, nghiên cứu và sử dụng sản phẩm. Nỗ lực tìm kiếm của người tiêu dùng nhiều đến đâu phụ thuộc vào những yếu tố như: tầm quan trọng của việc thỏa mãn nhu cầu, sự quen thuộc với những giải pháp hiện có và khoảng thời gian có để tìm kiếm. C3C3F#IIIHIc& Nỗ lực tìm kiếm của người tiêu dùng có thể cho kết quả hàng loạt những phương án. thế người tiêu dùng tiến hành đánh giá sự lựa chọn trước khi có quyết định mua. Giai đoạn này có thể bao gồm hai cấp độ. Ở mức độ một, người tiêu dùng có thể tạo ra một loạt những phương án có thể lựa chọn cho nhu cầu của họ (ví dụ những loại sản phẩm) trong khi ở mức độ thứ hai khách hàng có thể sẽ đánh giá những sản phẩm riêng biệt (các thương hiệu khác nhau) cho từng phương án lựa chọn. C3C3Sda!_ Trong nhiều trường hợp, sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn cũng chính là sản phẩm được đánh giá cao nhất. Tuy nhiên còn hai yếu tố nữa có thể xen vào giữa ý định mua và quyết định mua hàng. Yếu tố thứ nhất là thái độ của những người khác làm ảnh hưởng đến quyết định mua như bạn bè, đồng nghiệp, người thân,…đối với sản phẩm mà người tiêu dùng =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  5              ! "#$%&'( thích và dự định sẽ mua. Ngoài ra, ý định mua hàng cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tố tình huống bất ngờ, không thể lường trước được. Khi người tiêu dùng sắp sửa hành động thì những yếu tố tình huống bất ngờ có thể xuất hiện đột ngột và làm thay đổi ý định mua hàng như: sản phẩm hết hàng, một đối thủ cạnh tranh đưa ra một chào hàng ngay tại thời điểm mua (chẳng hạn một người bán hàng đề cập đến chào hàng của đối thủ), người mua không đủ số tiền hay ưu tiên chi tiêu vào việc khác cần thiết hơn. C3C3W% Hành vi sau khi mua ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng hứa hẹn sẽ mua sản phẩm ở lần sau và việc họ kể cho người khác nghe về sản phẩm. Một khi khách hàng đã mua sản phẩm, họ sẽ đối mặt với sự đánh giá quyết định của mình. - Nếu sản phẩm không như họ mong đợi thì: + Họ sẽ đánh giá lại sự thỏa mãn với quyết định của mình + Trả lại sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đó nữa. + Họ vẫn giữ lại món hàng đó nhưng có cái nhìn tiêu cực về món hàng đó. + Nói xấu về sản phẩm đó. - Nếu sản phẩm như mong đợi và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thì: + Tiếp tục gắn bó với sản phẩm + Mua nhiều hơn + Ít quan tâm đến gía cả + Chia sẻ những nhận xét tốt về sản phẩm cho người khác. Đúng như lời những người làm Marketing vẫn thường nói: eKhách hàng hài lòng là cách quảng cáo tốt nhất của chúng ta”. 2.3 )IdLfa" =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  6 Nền văn hóa Nhánh văn hóa Tầng lớp xã hội Văn hóa Nhóm tham chiếu Gia đình Vai trò và địa vị Xã hội Tuổi tác, giai đoạn của chu kỳ sống Nghề nghiệp Tình trạng kinh tế Lối sống Phong cách sống kinh tế Cá nhân Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin và thái độ Tâm lý Người mua              ! "#$%&'( %^CF;U^IdLfa C3F3,)IdL`g Những yếu tố về trình độ văn hóa thường có ảnh hưởng to lớn và sâu sắc nhất đến những hành vi của người tiêu dùng. • Văn hóa là một trong những giá trị, đức tính, truyền thống và những chuẩn mực, hành vi được hình thành gắn liền với một xã hội nhất định và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa là nguyên nhân đầu tiên và cơ bản nhất quyết định những hành vi và nhu cầu của người tiêu dùng. • Nhánh văn hóa: nguồn gốc dân tộc, chủng tộc sắc tộc, tín ngưỡng, môi trường tự nhiên, cách kiếm sống của con người gắn bó với nhánh văn hóa. Nhánh văn hóa là những bộ phận nhỏ cấu thành nên nền văn hóa và luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới sự quan tâm, đến cách đánh giá về giá trị hàng hóa và sở thích. Cách thức lựa chọn, mua sắm và sử dụng hàng hóa của những người thuộc nhánh hàng hóa khác nhau là khác nhau. • Tầng lớp xã hội: là những nhóm tương đối ổn định trong khuôn khổ xã hội, được sắp xếp theo thứ tự bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm giá trị, lợi ích và những hành vi đạo đức giống nhau ở những thành viên. C3F3C )IdLPhi Những nét đặc trưng bên ngoài cũng như bên trong của con người đặc biệt là các yếu tố về tuổi tác, giai đoạn của chu trình đời sống gia đình hay nhân cách và các ý niệm bản thân cũng ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của cá nhân. =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  7 Tuổi tác, giai đoạn của chu kỳ sống Nghề nghiệp Tình trạng kinh tế Lối sống Phong cách sống kinh tế              ! "#$%&'( o Tuổi tác và giai đoạn sống của chu kỳ: Cùng với việc thay đổi về tuổi tác cũng diễn ra những thay đổi trong chủng loại và danh mục những mặt hàng và dịch vụ được mua sắm. o Nghề nghiệp: Nghề nghiệp thường có những ảnh hưởng nhất định đến tính chất của các loại hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng chọn lựa. Tùy thuộc vào tính chất và lĩnh vực công việc của cá nhân đó mà họ có những định hướng khác nhau trong việc mua hàng. o Tình trạng kinh tế: Tình trạng kinh tế của cá nhân cũng như gia đình là nhân tố quan trọng nhất trong việc mua hàng của các cá nhân, thường nó được xác định căn cứ vào phần chi trong thu nhập, phần tiết kiệm và phần có khả năng vay và những quan điểm chi đối lập với tích lũy. o Lối sống: Trong một xã hội những cá nhân thuộc cùng một nhánh văn hóa, cùng một tầng lớp xã hội hay cùng một nghề nghiệp cũng có những lối sống hoàn toàn khác nhau. Lối sống là những hình thức tồn tại bền vững của các cá nhân trong xã hội mà cá nhân đó đang tồn tại, nó được thể hiện trong sinh hoạt, sự quan tâm và niềm tin của nó. o Phong cách sống: Mỗi cá nhân sống trong xã hội đều có một kiểu nhân cách hết sức đặc thù, không ai giống ai cả. Nó ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của cá nhân đó. C3F3F)IdLOIN Nhóm tham khảo là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ và hành vi của con người. Trong xã hội thường có rất nhiều nhóm chuẩn mực có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hành vi của con người. Gia đình: mỗi người tiêu dùng đều là một thành viên trong một gia đình cụ thể. Sự tác động của lối sống của các người thân trong gia đình có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, cách thức thỏa mãn và quyết định mua hàng. Vai trò và địa vị: Mỗi cá nhân sống trong xã hội thường là thành viên của một hay nhiều nhóm chuẩn mực, vị trí của mỗi cá nhân trong nhóm có thể được xác định theo vai trò và địa vị, trong đó vai trò là một tập hợp những hành động mà những người xung quanh chờ đợi ở người đó và nó có một tầm quan trong đối các nhân đó. Vai trò và địa vị mỗi cá nhân thường ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định thoa mãn nhu cầu của cá nhân thường vai trò và địa vị trong xã hội thường đi kèm với thu nhập của cá nhân đó. C3F3S )IdLNR Hành vi lựa chọn mua hàng của mỗi cá nhân thường chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố cơ bản có tính chất tâm lý như sau: động cơ, tri giác, lĩnh hội, niềm tin và thái độ. =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  8              ! "#$%&'( • Động cơ: động cơ (hay có thể hiểu là sự thôi thúc) là nhu cầu đã trở thành cần thiết đến mức độ buộc con người phải tìm cách hay phương thức để thỏa mãn. Việc thỏa mãn nhu cầu sẽ làm giảm tình trạng căng thẳng bên trong mà cá thể phải chịu đựng. • Tri giác : Một cá nhân khi có động cơ luôn sẵn sàng hành động, tính chất hành động của người đó phụ thuộc vào sự nhận thức tình huống như thế nào của mỗi cá nhân, hai người có cùng một động cơ giống nhau trong cùng một hoàn cảnh có thể hành động khác nhau bởi họ nhận thức tình huống đó khác nhau.Tri giác là một quá trình mà thông qua đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin đến để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh. • Lĩnh hội: Lĩnh hội là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi của cá thể dưới ảnh hưởng của kinh nghiệm mà cá nhân đó tích lũy được. • Niềm tin và thái độ: Thông qua những hành động và sự lĩnh hội sẽ tạo được niềm tin và thái độ nơi cá thể. Ngược lại đến lượt chúng lại có ảnh hưởng đối với hành vi mua hàng về một khách thể. Thái độ diễn tả những đánh giá tốt hay xấu dựa trên nhận thức bền vững, những cảm giác cảm tính và những xu hướng hành động của một người đối với một khách thể hay một ý tưởng nào đó. Người ta có thái độ đối với hầu hết mọi sự việc: Tôn giáo, chính trị, quần áo, âm nhạc, thực phẩm v…v. Thái độ dẫn họ đến quyết định thích hay không thích một đối tượng nào đó, đến với nó hay rời xa nó Niềm tin là sự nhận định trong thâm tâm về một cái gì đó. Thái độ là một sự đánh giá có ý thức những tình cảm, những xu hướng hành động có tính chất tốt hay xấu về các khách thể hay một ý tưởng nào đó. Việc hiểu được những nhu cầu và quá trình mua sắm của người tiêu dùng là hết sức quan trọng, để có thể hoạch định được những chiến lược Marketing có hiệu quả. Bằng cách tìm hiểu phương án, quyết định mua và hành vi sau khi mua, người làm Marketing có thể phát hiện ra những cách làm thế nào để đáp ứng những nhu cầu của người mua. Qua việc nắm được những người làm tham gia quá trình mua sắm và những ảnh hưởng chủ yếu đến hành vi mua sắm của họ người làm Marketing có thể thiết kế được những chương trình Marketing có hiệu quả cho các thị trường mục tiêu của mình. II. ;\%>%(%.>)E2 =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  9 Các đặc điểm của người mua Giới tính Thu nhập Khóa học Quyê ́ t đi ̣ nh cu ̉ a ngươ ̀ i mua Sản phẩm Gía cả Địa điểm Khuyến mãi Ca ́ c ta ́ c nhân Marketing Các tiêu chí về chất lượng Các tiêu chí về chất lượng sản phẩm Gía cả Đánh giá các lựa chọn Nhãn hiệu sữa tươi Vinamilk. Xác nhận nhu cầu Đặc tính của sữa tươi Số lượng mua mỗi lần Nơi mua Ai là người quyết định mua Quyết định mua Mức độ hài lòng Không hài lòng Khả năng thay đổi nhãn hiệu sữa tươi. Hành vi sau khi mua Tìm kiếm các nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy trước khi mua sản phẩm. Tìm kiếm thông tin  j  k l  md j  a n               ! "#$%&'( %^CS;U^ )%*+(F-G%*+(G%BG(%.>)E2 F3,0 =0%-4>0%?
2A;'.(%6-4*20%?0%B.0A;  10 . tả hành vi tiêu dùng sữa tươi Vinamilk của sinh vi n khoa Kinh tế- QTKD. -Tìm hiểu các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sữa tươi Vinamilk của sinh vi n.. tiêu thức phân tầng thích hợp vì sinh vi n của các khóa học khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng sữa tươi khác nhau. Với tổng thể là sinh vi n khoa kinh tế,

*

2.

1 Mô hình hành vi tiêu dùng Xem tại trang 4 của tài liệu.
*
II. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 9 của tài liệu.
*

3.1.1.