Sau khi biết điểm chuẩn, các thí sinh trúng tuyển vào trường ĐH sẽ phải viết lý lịch học sinh – sinh viên (sử dụng theo mẫu của Bộ GD&ĐT) để hoàn thiện hồ sơ nhập học nộp cho trường.

Bạn đang xem: Hướng dẫn viết hồ sơ sinh viên

Lý lịch Học sinh – Sinh viên mua ở đâu? Để làm gì?

Hồ sơ học sinh – sinh viên (theo mẫu của Bộ GD&ĐT) bạn có thể mua tại hiệu sách, văn phòng phẩm trên toàn quốc với giá rẻ (tầm vài nghìn đồng). Bên trong hồ sơ sẽ có Mẫu lý lịch học sinh – sinh viên để bạn điền thông tin.

Xem thêm: 19 Dấu Hiệu Rụng Trứng Và Cách Nhận Biết Ngày Rụng Trứng Ở Phụ Nữ

Sau khi kê khai đầy đủ, bạn dán ảnh 4×6, đóng dấu giáp lai ảnh và có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú thì bản lý lịch mới có hiệu lực).Đa phần các trường CĐ – ĐH đều yêu cầu thí sinh đến trực tiếp trường để làm thủ tục nhập học ĐH sau khi trúng tuyển từ ngày 10-15/8. Trong khoảng thời gian này, thí sinh mang theo hồ sơ nhập học gồm nhiều giấy tờ cần thiết và tiền đóng các khoản phí để nộp cho trường.

*
*
*
*
*
Hướng dẫn ghi hồ sơ học sinh sinh viên – Trang 4

Hướng dẫn ghi lý lịch học sinh – sinh viên trang 4

4. Họ và tên anh chị em ruột: Ghi rõ thông tin họ và tên anh trai, chị gái, em trai, em gái (nếu có) đang làm gì và ở đâu.– Cam đoan của gia đình về lời khai của học sinh, sinh viên: Thí sinh cần xin chữ ký của phụ huynh bố hoặc mẹ để xác nhận.– Học sinh, sinh viên ký tên vào góc bên phải– Sau khi điền đầy đủ các thông tin, thí sinh cần đến chính quyền địa phương xã, phường đang cư trú để xác nhận thông tin bằng cách ghi rõ họ tên, ký và đóng dấu.