Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Mai Hương - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế hocketoanthue.edu.vn Hải Phòng.

Bạn đang xem: Độ dài chu kỳ kinh nguyệt là gì


Việc biết được cách tính chu kỳ kinh nguyệt sẽ giúp chị em nắm rõ chu kỳ kinh của mình từ đó có thể theo dõi những gì đang diễn ra đối với cơ thể, đồng thời phát hiện những thay đổi bất thường để có thể can thiệp kịp thời. Vậy chu kỳ kinh nguyệt được tính như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.


Chu kỳ kinh nguyệt là tập hợp những thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và thời kỳ mãn kinh. Đèn đỏ là hiện tượng bình thường của tiến trình tự nhiên theo chu kỳ xảy ra ở phụ nữ khỏe mạnh giữa tuổi dậy thì và ở cuối tuổi sinh sản.

Kinh nguyệt cũng là dấu hiệu báo phụ nữ không có thai. Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể người phụ nữ trưởng thành về giới tính phóng thích một trứng (có đôi khi là hai trứng). Trước khi phóng noãn, nội mạc tử cung, bao phủ bề mặt tử cung, được xây dựng theo kiểu đồng bộ hóa. sau khi phóng noãn, nội mạc tử cung thay đổi để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ và hình thành thai kỳ.

Xem thêm: Sự Thật Về Hồn Ma Có Thật Hay Không? Hồn Ma Có Thật Hay Không

Nếu thụ tinh và thai kỳ không xảy ra, tử cung loại bỏ lớp nội mạc và một chu kỳ kinh mới bắt đầu. Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường dài khoảng 28 ngày, nhưng cũng có trường hợp kéo dài từ 25-35 ngày.


bvs

Tính được chu kỳ kinh nguyệt sẽ giúp chị em lên kế hoạch chủ động chăm sóc bản thân cũng như lường trước được những vấn đề có thể xảy ra trong ngày đèn đỏ.

Vậy chu kỳ kinh nguyệt tính từ ngày nào? Theo lời khuyên của chuyên gia, một chu kỳ kinh được tính từ ngày đầu tiên thấy kinh cho đến ngày đầu tiên của lần tiếp theo. Dưới đây là các bước để bạn tính xem chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày:

Bước 2: Tiếp tục theo dõi cho tới ngày xuất hiện đèn đỏ tiếp theo và đánh dấu lại. Đây là ngày kết thúc của chu kỳ kinh.Bước 3: Từ bước 1 và bước 2, bạn sẽ có được ngày bắt đầu và ngày kết thúc của chu kỳ kinh, từ đó tính được chu kỳ kinh của mình.Bước 4: Theo dõi liên tục trong vòng 6 tháng, bạn sẽ có thể tính được chu kỳ kinh nguyệt trung bình của mình, từ đó bạn có thể tính được ngày đèn đỏ tiếp theo sẽ ghé thăm.

Ví dụ :

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền Myhocketoanthue.edu.vn để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!


Chủ đề: Chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn Chu kỳ kinh nguyệt không đều Chu kỳ kinh nguyệt Cách tính chu kỳ kinh nguyệt Cách tính ngày rụng trứng Chu kỳ kinh nguyệt bình thường