Bài này viết về một cự ly chạy nước rút. Đối với chiều dài có độ lớn 100 mét, xem Héctômét.Bạn đang đọc: Chạy 100m bao nhiêu giây

100mét là một cự ly chạy nước rút trong các cuộc thi đấu điền kinh. Đây là nội dung ngắn nhất trong các nội dung chạy ngoài trời, tuy nhiên lại là một trong những nội dung được nhiều sự quan tâm nhất. Các vận động viên nam đã tham gia thi đấu 100 mét kể từ Thế vận hội Mùa hè 1896 còn nữ giới là từ năm 1928.

Điền kinh100 métThế vận hộiThế vận hội57911172325110,4937919
Usain Bolt 9,58 (2009)
Florence Griffith-Joyner 10,49 (1988)

*

Phát phương tiện Chung kết 100m nữ tại Universiade 2015

Đương kim vô địch 100m Thế vận hội thường được coi là "người chạy nhanh nhất hành tinh." Nội dung 100 mét tại Giải vô địch thế giới được tổ chức từ năm 1983. Usain Bolt và Shelly-Ann Fraser-Pryce của Jamaica hiện là đương kim vô địch thế giới; Marcell Jacobs và Elaine Thompson là lần lượt là đương kim vô địch 100 mét Thế vận hội.

Trên đường chạy 400 mét tiêu chuẩn ngoài trời, 100m diễn ra trên đường chạy thẳng. Các vận động viên xuất phát tại bàn đạp xuất phát và cuộc đua bắt đầu khi trọng tài nổ tiếng súng xuất phát. Các vận động viên thường đạt tốc độ cực đại ở khoảng 5060m sau khi bắt đầu chạy và từ từ giảm khi về đích.

Chạy 100m (tương đương với 109,361 yard) ra đời trên cơ sở của cuộc chạy 100yard (91,44 m), một cự ly từng được tổ chức tại các nước nói tiếng Anh.

Các vận động viên điền kinh Mỹ là những người giành nhiều huy chương vàng 100 mét nhất với 16 trên tổng số 28 lần tổ chức. Các nữ vận động viên của Hoa Kỳ cũng chiếm ưu thế tại nội dung này khi chiến thắng 9 trên 21 kỳ Thế vận hội.

Mục lục

Cơ chế chạySửa đổi

Xuất phátSửa đổi

Hoa Kỳ
20 tháng 9 năm 2009Thượng Hải
0,1Yohan BlakeJamaica2 tháng 9 năm 2008Lausanne
9,74+0,9Justin GatlinJamaica29 tháng 8 năm 2010Rieti
9,79+0,1Maurice GreeneJamaica4 tháng 6 năm 2011Eugene
9,82+1,7Richard ThompsonHoa Kỳ7 tháng 6 năm 2017Eugene
9,84+0,7Donovan Bailey
*

Canada
22 tháng 8 năm 1999Sevilla
+1,3Trayvon BromellHoa Kỳ6 tháng 7 năm 1994Lausanne
+1,7Olusoji FasubaHoa Kỳ4 tháng 6 năm 2011Eugene
9,86+1,2Carl Lewis
*

Namibia
3 tháng 7 năm 1996Lausanne
+1,8Ato Boldon
*

Bồ Đào Nha
22 tháng 8 năm 2004Athens
+1,4Keston BledmanPháp4 tháng 7 năm 2015Saint-Denis
9,87+0,3Linford Christie
*

Barbados
11 tháng 9 năm 1998Johannesburg
9,88+1,8Shawn CrawfordHoa Kỳ8 tháng 8 năm 2010Nottwil
+0,9Ryan BaileyJamaica30 tháng 6 năm 2011Lausanne
9.88 A+0,2Sydney Siame

Christine Arron (trái) vô địch 100m tại giải Weltklasse.

Tính tới tháng 6 năm 2017

XHThời gianGió (m/s)Vận động viênQuốc giaNgàyĐịa điểmNguồn
0,0Florence Griffith-JoynerHoa Kỳ20 tháng 9 năm 2009Thượng Hải
10,65 +1,1Marion JonesJamaica29 tháng 6 năm 2012Kingston
+0,3Elaine ThompsonPháp19 tháng 8 năm 1998Budapest
10,74+1,3Merlene OtteyHoa Kỳ3 tháng 7 năm 2016Eugene
10,75+0,4Kerron StewartHoa Kỳ22 tháng 8 năm 1984Zürich
+1,1Veronica Campbell-Brown
Nga
6 tháng 7 năm 1994Lausanne
+0,7Ivet LalovaHoa Kỳ3 tháng 6 năm 1989Provo
10,78+1,8Torri Edwards
Bờ Biển Ngà
11 tháng 6 năm 2016Montverde
+1,0Tianna BartolettaHoa Kỳ3 tháng 7 năm 2016Eugene
10,790,0Lý Tuyết MaiHoa Kỳ22 tháng 8 năm 1999Sevilla
+1,1Blessing Okagbare
Đông Đức
8 tháng 6 năm 1983Berlin
0.3Dafne SchippersHoa Kỳ1 tháng 8 năm 1992Barcelona
+1,57 tháng 7 năm 1993Lausanne
-0,316 tháng 8 năm 1993Stuttgart
+0,4Gwen Torrence
Ukraina
6 tháng 8 năm 2001Edmonton
0,7Sherone Simpson
Trinidad và Tobago
24 tháng 6 năm 2017Port of Spain

Thông tin thêm

Kỷ lục thế giới của Florence Griffith-Joyner là đề tài tranh cãi do do có nghi ngờ rằng máy đo gió bị hỏng, dẫn tới việc số liệu về tốc độ gió thuận thấp hơn thực tế; kể từ năm 1997 báo cáo điền kinh quốc tế thường niên (International Athletics Annual of the Association of Track and Field Statisticians) đã liệt thành tích của Griffith-Joyner vào dạng "có thể có gió mạnh trợ lực, nhưng được công nhận là kỷ lục thế giới." Hoàn toàn có thể giả định thành tích ở tứ kết của Griffith-Joyner được trợ lực bởi tốc độ gió là khoảng +4,7m/s. Tuy nhiên thành tích 10 giây 61 ngày hôm sau và 10 giây 62 tại Thế vận hội 1988 vẫn giúp cô giữ kỷ lục thế giới.

Huy chương vàng Thế vận hộiSửa đổi

NamSửa đổi

Đại hộiVàngBạcĐồng
Athens 1896chi tiết
Fritz Hofmann(GER)

Alajos Szokolyi(HUN)
Paris 1900chi tiếtWalter Tewksbury(USA)Archie Hahn(USA)William Hogenson(USA)
Luân Đôn 1908chi tiếtJames Rector(USA)Ralph Craig(USA)Donald Lippincott(USA)
Antwerpen 1920chi tiếtMorris Kirksey(USA)Harold Abrahams(GBR)
Arthur Porritt(NZL)
Amsterdam 1928chi tiếtJack London(GBR)Eddie Tolan(USA)
Arthur Jonath(GER)
Berlin 1936chi tiếtRalph Metcalfe(USA)Harrison Dillard(USA)

Bài viết liên quan