Theo nghiên cứu cho thấy thành phần chủ yếu của cây mía chiếm 70% đường còn lại là các chất đạm, khoáng chất, vitamin và khoảng 30 loại axit hữu cơ. Mía có vị ngọt dịu, dễ uống cung cấp năng lượng cho cơ thể và đặc biệt tốt với phụ nữ mang thai.

Ba tháng trong thời gian đầu thai kỳ là nỗi ám ảnh của nhiều phụ nữ, vì những cơn nghén hành hạ. Tuy nhiên, bà bầu không cần lo lắng nữa vì mía giúp giảm bớt tình trạng này.Bạn đang xem: Ăn mía hấp tăng beta

Chỉ cần ép nước mía và hòa với một chút gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày hoặc cắt mía ra thành từng miếng nhỏ để ăn. Mẹ bầu sẽ thấy đỡ nghén hơn rất nhiều.

Hỗ trợ tiêu hóa, giảm tình trạng táo bón Khi mang thai phụ nữ thường gặp phải tình trạng táo bón, trĩ, cơ thể nóng,…

Các mẹ có thể yên tâm vì ăn mía giúp cải thiện tình trạng này đáng kể. Trong mía có kali giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm dạ dày.

Chất axit alpha hydroxy có trong mía giúp chống lại tình trạng oxi hóa. Vì vậy, thường xuyên ăn mía sẽ giúp giảm bớt tình trạng mụn của phụ nữ mang thai do thay đổi nội tiết tố. Các khoáng chất có trong cây mía giúp làm sạch răng, miệng, thông mát vòng họng và yết hầu.

Chữa cảm cúm cho an toàn trong quá trình mang bầu

Cây mía chứa chất chống oxy hóa, thúc đẩy cơ thể tăng cường sức đề kháng. Phòng chống bệnh do một số loại virus gây ra đặc biệt là cảm cúm. Phụ nữ mang bầu nếu bị sốt cũng có thể ăn mía hoặc uống nước mía để giảm cảm cúm rất tốt và an toàn.


*

Hình ảnh cây mía

Đây là một phương pháp theo kinh nghiệm dân gian được mọi người truyền tai nhau. Cho đến hiện tại, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra mía hấp chữa lưu thai. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều chị em lựa chọn phương pháp này vì:

– Nước mía như đã kể ở trên có rất nhiều lợi ích quan trọng đối với sức khỏe và đặc biệt là phụ nữ mang thai.

– Phụ nữ có tiền sử bị thai lưu nên ăn mía hấp trước và sau khi có thai tầm hai tuần, giúp tăng đề kháng và cải thiện sức khỏe.

Mía hấp beta, cách làm mía hấp an thai rất đơn giản. Hơn nữa, cây mía lại rất phổ biến không khó tìm mua, giá thành rẻ. Để làm được món mía hấp bạn chỉ cần chuẩn bị nồi hấp và mía.

Cách làm như sau:

– Mía sau khi đã róc vỏ, tiện thành khúc ngắn khoảng 3cm. Loại bỏ phần cứng (hay còn gọi là gốc mía) trên khúc mía chỉ lấy phần mềm.

– Xếp mía vào nồi hấp ( giống đồ xôi)

– Sau đó cho lên bếp đun lửa nhỏ khoảng 25 – 30 phút cho tới khi mía chín đều cả bên trong. Sau đó, tắt bếp để nguội và thưởng thức.


*

Mía cắt nhỏ được xếp vào nồi hấp

Để việc sử dụng mía hấp an thai đạt được hiệu quả như mong muốn, cần chú ý một số vấn đề trong quá trình thực hiện món mía hấp beta, cách làm mía hấp an thai như:

– Chọn mía có nguồn gốc rõ ràng

– Nên dùng mía tươi để hấp

– Chế biến mía hấp đảm bảo vệ sinh sạch sẽ

– Nên sử dụng mía hấp trong ngày và bảo quản tủ lạnh để dùng dần

– Những người mắc bệnh tiểu đường nên tham khảo ý kiến bác sĩ khi ăn mía hấp

– Tốt nhất nên ăn khoảng 20 -30 miếng mía mỗi ngày. Không lạm dụng tránh tình trạng béo phì.


*

Mía sau khi hấp xong được bày ra đĩa

--- Bài cũ hơn ---

Bạn đang xem bài viết Mía Hấp Tăng Beta, Cách Làm Mía Hấp An Thai Tại Nhà trên website hocketoanthue.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!